Nhân tiện Korolbo gửi các bạn một so sánh thú vị về sự khác biệt văn hóa Đông - Tây. Bài viết ban đầu của một người Trung Hoa học ở Đức. Bác Hiệu Minh là chuyên viên IT của WB ở Hoa kỳ sưu tầm và bình thêm (nguồn Hieuminh.blog). Chúc các bạn một tuần mới vui vẻ.
Khác biệt văn hóa Đông – Tây
Trong bối cảnh biển Đông đang nổi sóng, thời tiết không thuận, HM Blog bỗng muốn tìm xem văn hóa Đông Tây ra sao. Trình độ IT nên không thể bàn về văn hóa.
Mấy cái hình này copy trên internet do Liu Young vẽ, một người sinh ra ở Trung Quấc và đi học ở Đức. Trung Quốc hơi giống Việt Nam ta. Nếu hai nước đánh nhau thì không ai…thua chỉ vì văn hóa cùng…khác Tây.
Màu xanh là người phương tây, màu đỏ là người phương đông
1/ Cách sống: Tây sống độc lập, Ta sống ràng buộc. Thấy hô hào đánh nhau là chơi tới số
2/ Cái tôi: Tây – bự, Ta – chút xíu. Á Đông tự thấy mình nhỏ bé nên không làm gì. Sếp bảo đánh là đánh, sếp bảo nghỉ là nghỉ
3/ Phương tiện di chuyển: Tây – trước xe hơi giờ xe đạp, Ta – ngược lại. Đang giải trừ quân bị không xong thì xứ ta chạy đua vũ trang.
4/ Ba bữa một ngày: Tây – bữa trưa là bữa chính. Ta – bữa nào cũng ăn nhiều. Ăn nhiều nên thiếu, thiếu thì đánh nhau.
5/ Chủ Nhật ngoài đường: Tây – vắng hoe, Ta – đông nghẹt. Phát triển không có kế hoạch nên không còn chỗ chơi, nơi nào cũng như kiến.
6/ Đau bụng: Tây – uống Cocacola, Ta – uống trà. Tây làm gì cũng nhanh. Ta từ từ, đi đâu mà vội
7/ Xếp hàng: Tây – xếp hàng dọc, Ta – xếp hàng ngang. VN chen lấn. Nóng nẩy nên thích choảng nhau vì những lý do vớ vẩn.
8/ Giờ giấc: Tây – chính xác, Ta – dây thun. Hôm nay không đánh thì mai. Vội gì.
9/ Ăn tiệc. Tây: Bàn thế sự và nhiều thứ được thống nhất. Ta: ăn tập thể, nói chuyện tập thể
10/ Lập trường – đây mới là cơ sự hay xảy ra xung đột
11/ Du lịch: Tây nhìn, Ta chụp hình. Không nhìn vào bản chất
12/ Trong nhà hàng. Tây: mục đích rõ ràng. Ta: ý nghĩ nẩy ra từ đầu gối
13/ Giải quyết vấn đề: Tây – thẳng thắn, Ta – tránh né. Thích đánh nhau là phải thôi
14/ Liên lạc: Tây – trực tiếp, Ta – lung tung. Nói một đằng làm một nẻo
15/ Giận dữ: Tây – giận thì nói giận, Ta – hên xui. Không thật lòng. 16 chữ vàng nhưng là thau.
16/ Xu hướng thời thượng.
17/ "Gặp của đánh rơi": Tây – để yên, Ta – lụm lên coi, săm soi, moi móc… Thấy biển đảo là tối mắt
18/ Con nít. Bên Tây bé được tôn trọng như người lớn nên lớn lên biết tôn trọng người khác.
19/ Sếp – Ta: Sếp to quá nên sếp sai thì cả tỷ người khốn khổ
20/ Tắm: Tây – tắm sáng, Ta – tắm tối – Tắm tối nên đầu óc thành tăm tối
21/ Nhận thức về "phía bên kia"
22/ Thời tiết và tâm trạng – Dối trá Á Đông
23/ Về già: Tây – dắt chó đi dạo, Ta – dắt cháu đi dạo
Mấy cái hình này copy trên internet do Liu Young vẽ, một người sinh ra ở Trung Quấc và đi học ở Đức. Trung Quốc hơi giống Việt Nam ta. Nếu hai nước đánh nhau thì không ai…thua chỉ vì văn hóa cùng…khác Tây.
Màu xanh là người phương tây, màu đỏ là người phương đông
1/ Cách sống: Tây sống độc lập, Ta sống ràng buộc. Thấy hô hào đánh nhau là chơi tới số
2/ Cái tôi: Tây – bự, Ta – chút xíu. Á Đông tự thấy mình nhỏ bé nên không làm gì. Sếp bảo đánh là đánh, sếp bảo nghỉ là nghỉ
3/ Phương tiện di chuyển: Tây – trước xe hơi giờ xe đạp, Ta – ngược lại. Đang giải trừ quân bị không xong thì xứ ta chạy đua vũ trang.
4/ Ba bữa một ngày: Tây – bữa trưa là bữa chính. Ta – bữa nào cũng ăn nhiều. Ăn nhiều nên thiếu, thiếu thì đánh nhau.
5/ Chủ Nhật ngoài đường: Tây – vắng hoe, Ta – đông nghẹt. Phát triển không có kế hoạch nên không còn chỗ chơi, nơi nào cũng như kiến.
6/ Đau bụng: Tây – uống Cocacola, Ta – uống trà. Tây làm gì cũng nhanh. Ta từ từ, đi đâu mà vội
7/ Xếp hàng: Tây – xếp hàng dọc, Ta – xếp hàng ngang. VN chen lấn. Nóng nẩy nên thích choảng nhau vì những lý do vớ vẩn.
8/ Giờ giấc: Tây – chính xác, Ta – dây thun. Hôm nay không đánh thì mai. Vội gì.
9/ Ăn tiệc. Tây: Bàn thế sự và nhiều thứ được thống nhất. Ta: ăn tập thể, nói chuyện tập thể
10/ Lập trường – đây mới là cơ sự hay xảy ra xung đột
11/ Du lịch: Tây nhìn, Ta chụp hình. Không nhìn vào bản chất
12/ Trong nhà hàng. Tây: mục đích rõ ràng. Ta: ý nghĩ nẩy ra từ đầu gối
13/ Giải quyết vấn đề: Tây – thẳng thắn, Ta – tránh né. Thích đánh nhau là phải thôi
14/ Liên lạc: Tây – trực tiếp, Ta – lung tung. Nói một đằng làm một nẻo
15/ Giận dữ: Tây – giận thì nói giận, Ta – hên xui. Không thật lòng. 16 chữ vàng nhưng là thau.
16/ Xu hướng thời thượng.
17/ "Gặp của đánh rơi": Tây – để yên, Ta – lụm lên coi, săm soi, moi móc… Thấy biển đảo là tối mắt
18/ Con nít. Bên Tây bé được tôn trọng như người lớn nên lớn lên biết tôn trọng người khác.
19/ Sếp – Ta: Sếp to quá nên sếp sai thì cả tỷ người khốn khổ
20/ Tắm: Tây – tắm sáng, Ta – tắm tối – Tắm tối nên đầu óc thành tăm tối
21/ Nhận thức về "phía bên kia"
22/ Thời tiết và tâm trạng – Dối trá Á Đông
23/ Về già: Tây – dắt chó đi dạo, Ta – dắt cháu đi dạo
Bằng những hình ảnh gần như đối lập đã nói lên sự khác biệt lớn về văn hóa Đông Tây một cách thuyết phục ! Sự đồng hóa của các nền văn hóa phải mất hàng thế kỷ, cho nên các bạn cơ điện trời Tây nhà mình sẽ còn rất nhớ chúng ta nhiều… năm nữa, Vương ạ. Cảm ơn bạn đã sưu tầm!
Trả lờiXóaHay! Cảm ơn TCV
Trả lờiXóaMình cho rằng đây chỉ là sự khác nhau về lối sống nó thể hiện sự lạc hậu và sá tính thôi chứ văn hoá thì rộng lắm và nhiều thứ Tây không bằng Ta đâu.Những cũng phải giật mình mà xem lại mình để điều chỉnh chứ nhỉ.cảm ơn bạn nhé.
Trả lờiXóaCông nhận với các bác là có sự khác biệt về Văn hóa Đông - Tây, nhưng sự khác biệt ấy không có nghĩa là cái gì của phương Đông khác với của phương Tây là phương Đông lạc hậu và xấu cả. Phải công nhận văn hóa phương Đông lạc hậu hơn văn hóa phương Tây như xếp hàng, như giờ giấc...nhưng cá tính như 16; "Xu hướng thời thượng"... là chỉ ra sự học hỏi lẫn nhau rồi.
Trả lờiXóaChẳng cần thiết phải có sự hòa đồng làm gì, sự phát triển tự nhiên của Xã hội sẽ đưa nền Văn hóa xích lại gần nhau chứ không phải hòa tan, hòa đồng...Văn hóa trong cùng một nước còn có sự khác nhau giữa các vùng miền cơ mà... không có sự khác biệt văn hóa Đông - Tây và không có sự khác nhau giữa các vùng miền trong một nước thì làm sao còn sự thú vị của các chuyến đi "phượt" của các ông Cơ Điện. Chính sự khác biệt Văn hóa Đông - Tây càng làm cho dân Cơ Điện ở trời Tây càng thấm thía "nỗi buồn xa Tổ Quốc, xa Đất Mẹ". Văn hóa TQ và văn hóa VN cùng là văn hóa phương Đông, nhưng vẫn có sự khác biệt...
Chúng ta có câu: “Bốn nghìn năm Ta lại là Ta” là nói về bản sắc văn hóa dân tộc trường tồn vĩnh cửu, chứ không phải chỉ là sự bảo thủ trong phát triển văn hóa xã hội, không chịu học tập cái hay, cái văn minh của văn hóa phương Tây.
Ngồi nói chuyện vui vậy thôi, vì đúng như bác Thọ nói "Văn hóa thì rộng lắm"...
Còn nữa:-Tây ăn đồ nấu nhừ,ta thích khoái khẩu ăn đồ dai giòn.-Ta quan niệm ăn gì bổ nấy.Tây đánh giá theo thành phần các chất có trong thực phẩm và vì vậy ở ta quả tim lợn đắt còn tây tim bán rẻ như dạ dày nấu cho ...-Tang lễ thì tây mặc đồ đen ta áo xô trắng.-Tây hôn nhau ở ngoài nơi thanh thiên bạch nhật,còn ta chui vào bờ bụi.-Gọt củ quả ,Tây gọt vào phía trong còn ta hướng ra ngoài.-Quét nhà tây từ ngoài vào trong còn ta từ trong ra ngoài rồi cho ra đường.-Tây quan tâm sinh nhật còn ta lo ngày giỗ.Nơi công cộng Tây nói nhỏ ,Ta nói to không cần biết người bên cạnh không thích nghe...Tóm lại văn hóa ,tập tục, thói quen ĐÔNG-TÂY đúng là luôn ngược nhau nhưng hầu như TÂY thực tế hơn,khoa học hơn TA.Nếu không học những gì hợp lý thì phải nhớ đến đâu phải theo cái hay của người ta.Không làm gì ảnh hưởng đến người khác là được."Ta không động tới mi thì mi đừng động tới ta."Triết lý này không có ở ĐÔNG.
Trả lờiXóa